www.phongthuy123.com # 論壇 風水 - 堪輿 - 河洛 - 玄學
Thân Mến Kính Chào Các Bạn Tham Gia Sinh Hoạt Tại Diễn Đàn !
- Tại Diễn Đàn này các bạn có thể đọc học, rất nhiều các kiến thức chính xác về Phong Thủy - Mệnh Lý Học !
- Theo dõi các tin tức cập nhật về Vận Hạn, Năm Tháng, cũng các thành tựu nghiên cứu mới nhất về Kinh Dịch và Phong Thủy Học .
- Đặt câu hỏi ! Nhận câu trả lời cho các vấn đề thắc mắc Huyền Học trong cuộc sống !
Hiện Chúng Tôi Sẽ Tiếp Tục Đăng Các Bài Mới Về Nhiều Lĩnh Vực, Nhiều Kiến Thức Mới Thiết Thực Hơn Nữa Về Nhân Tướng - Mệnh Lý - Phong Thủy ! Mời Các Bạn Đón Xem Và Đóng Góp Ý Kiến !
- Chúng Tôi Bắt Đầu Thử Nghiệm Mở Thêm Chuyên Mục Viết Về Tâm Lý Học Cầm Quyền Và Kỹ Năng Sống Được Tập Hợp Từ Các Cổ Thư (Chủ Yếu Là Trung Hoa) Nhằm Giúp Các Bạn Hiểu Thêm Về "Xử Kỷ Tiếp Vật". Hãy Đăng Ký Làm Thành Viên Luận Đàn Để Đọc Và Tìm Hiểu Nhiều Kiến Thức Hơn !

Kính !
www.phongthuy123.com # 論壇 風水 - 堪輿 - 河洛 - 玄學
Thân Mến Kính Chào Các Bạn Tham Gia Sinh Hoạt Tại Diễn Đàn !
- Tại Diễn Đàn này các bạn có thể đọc học, rất nhiều các kiến thức chính xác về Phong Thủy - Mệnh Lý Học !
- Theo dõi các tin tức cập nhật về Vận Hạn, Năm Tháng, cũng các thành tựu nghiên cứu mới nhất về Kinh Dịch và Phong Thủy Học .
- Đặt câu hỏi ! Nhận câu trả lời cho các vấn đề thắc mắc Huyền Học trong cuộc sống !
Hiện Chúng Tôi Sẽ Tiếp Tục Đăng Các Bài Mới Về Nhiều Lĩnh Vực, Nhiều Kiến Thức Mới Thiết Thực Hơn Nữa Về Nhân Tướng - Mệnh Lý - Phong Thủy ! Mời Các Bạn Đón Xem Và Đóng Góp Ý Kiến !
- Chúng Tôi Bắt Đầu Thử Nghiệm Mở Thêm Chuyên Mục Viết Về Tâm Lý Học Cầm Quyền Và Kỹ Năng Sống Được Tập Hợp Từ Các Cổ Thư (Chủ Yếu Là Trung Hoa) Nhằm Giúp Các Bạn Hiểu Thêm Về "Xử Kỷ Tiếp Vật". Hãy Đăng Ký Làm Thành Viên Luận Đàn Để Đọc Và Tìm Hiểu Nhiều Kiến Thức Hơn !

Kính !
www.phongthuy123.com # 論壇 風水 - 堪輿 - 河洛 - 玄學
Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.

www.phongthuy123.com # 論壇 風水 - 堪輿 - 河洛 - 玄學

Kiến Thức-Phong Thủy -Huyền Bí Học ! Liên Hệ: 34/70 Tô Vũ - p.Đằng Giang - q.Ngô Quyền - Hải Phòng: 0936574189
 
Trang ChínhPortalGalleryLatest imagesTìm kiếmĐăng kýĐăng Nhập

 

 Phật Pháp Giản Dị Mà Sâu Sắc

Go down 
Tác giảThông điệp
a tư tiểu khang
Thừa Tướng
Thừa Tướng
a tư tiểu khang


Tổng số bài gửi : 723
Join date : 12/12/2008

Phật Pháp Giản Dị Mà Sâu Sắc Empty
Bài gửiTiêu đề: Phật Pháp Giản Dị Mà Sâu Sắc   Phật Pháp Giản Dị Mà Sâu Sắc Icon_minitime23/8/2011, 5:36 pm

Phật Pháp như biển lớn, có lòng tin tất vào được, có trí tuệ tất qua được. Các hành động xa rời Bát Nhã, đều là vọng hành. Trí tuệ không có Hạnh là trí tuệ nghiêng sai. Tùy duyên tiêu nghiệp cũ, cũng đừng tạo nhân mới. Ý nghĩa một đời nằm ở chỗ Giác Ngộ. Giá trị một đời người nằm ở chỗ phụng hiến. Đời Người - Học Phật - Vui Vẻ - Hạnh Phúc. Giải Thoát !
Khi chúng ta nhìn người khác mà thấy khó chịu hay chướng mắt đó là do chúng ta Tu Tập Còn Kém ! Khi người khác nhìn chúng ta thấy khó chịu hay chướng mắt là do chúng ta Hành Đức còn yếu kém ....!
Phật Pháp Giản Dị Mà Sâu Sắc 24790822738166727232810

A Tư Tiểu Khang - www.phongthuy123.com
Về Đầu Trang Go down
a tư tiểu khang
Thừa Tướng
Thừa Tướng
a tư tiểu khang


Tổng số bài gửi : 723
Join date : 12/12/2008

Phật Pháp Giản Dị Mà Sâu Sắc Empty
Bài gửiTiêu đề: Ý Nghĩa Chân Thực Của Đất - Mưa Pháp Từ Tâm Sinh   Phật Pháp Giản Dị Mà Sâu Sắc Icon_minitime15/9/2011, 5:45 pm

Tác Giả: Trí Minh Thượng Sư
Phật Pháp Giản Dị Mà Sâu Sắc 1347139238554122568
Thổ (Đất) nghĩa là Bất Động. Khi ta nhổ bãi nước bọt, đất chẳng lấy đó mà buồn phiền, khi người ta tiểu đại tiện vào đất, đất cũng không hề oán giận. Giặc cướp, trộm cắp đứng trên mặt đất, đất không lấy đó mà giận dữ. Phật Bồ Tát đi quan trên mặt đất, đất cũng không lấy đó làm cao hứng. Đó chính là Bất Động vậy. Học giả lớn thời Nam Tống là Tô Đông Pha có từng viết "Bát Phong Suy Bất Động, Đoan Tọa Tử Kim Liên" (Tám cơn gió thổi mà không lay động, ngồi vững vàng trên Tòa Sen báu) . Bát Phong ở đây tức là Xưng (Khen), Cơ (Chê), Hủy (Phỉ báng), Dự (Tán tụng), Lợi (Lợi lạc), Suy (Giảm bớt), Khổ (đau khổ), Lạc (Vui vẻ). Người ta khen ngợi bạn, phỉ báng bạn, sự nghiệp thành công hay thất bại, đó đều là cái mà bạn phải chịu đựng được. Tổ Sư từng có nói "Sân Phong Suy Bất Động, Hỷ Phong Suy Bất Sinh". Sau khi rõ ràng Phật Pháp cần học Bất Động, muốn Bất Động cần tu Định, tu Định có nhiều phương pháp, như tu Thiền, ngồi Thiền, niệm Phật, tụng Kinh...cho nên nói ý nghĩa của Bất Động không chỉ là ngồi yên im lặng, mà là khi tiếp xúc với ngoại cảnh, trong Lòng không thấy động, cho nên người xưa nói "Nên ngồi tĩnh tọa tại chỗ mười con đường giao nhau" trước ở chỗ Tĩnh mà rèn luyện, sau lại ở chỗ Động mà thử thách, trọng Động đắc chỗ Động, trong Tĩnh đắc chỗ Tĩnh, cuối cùng đạt đến Động Tĩnh như một, đó là chân thực nghĩa của Bất Động.
Thổ (Đất) nghĩa là gánh vác. Cầu cống, đường xá, cho đến thành phố lớn nhỏ, đều là xây dựng trên đất. Ở trên đất cho dù người ta tuôn vào đất sạch mọi thứ dơ uế, đất cũng không oán thán hờn giận, vì đất có năng lực gánh vác. Chúng ta nếu như có được Tâm Lượng như vậy, rộng lớn sâu dày, có thể nhẫn nhục gánh vác, gánh vác được sự nghiệp của Như Lai, trong Tâm Niệm luôn đầy đủ ba loại công đức (Tín Hạnh Nguyện - Giới Định Tuệ) vậy thì Tịnh Thổ ngay trước mắt. Có một vị Tổ Sư của Tịnh Thổ Tông nói "Niệm Phật là Niệm từ trong Tâm; Từ Tâm là Phật không cần tìm. Liên tục niệm Phật không ngừng nghỉ; Sáng tối sau thời nói Pháp Âm", chính cũng như Tổ Sư Thiền Tông có nói "Chỗ có Phật không là dừng; Chỗ không Phật mới là Qua" không trụ hữu, không trụ không, cả hai đều không trụ, đó là tối chân thực. Chúng ta cho phân rác là hôi thối, nhưng chó lại thấy đó là thơm ngon, con giòi sống trong hầm phân cũng rất lấy làm thỏa thích, chúng ta lại thấy không thể chịu nổi bẩn thỉu, nếu chúng ta đem con giòi đến chỗ nước sạch, chắc chắn nó sẽ chết, vậy cuối cùng cái gì là bẩn, cái gì là sạch. Cảnh giới vốn là một, song đối với mỗi một loài lại có cách thích hợp tồn tại khác nhau. Đó là do Tâm chúng ta chấp vào phân biệt, cho nên có những cái rất gần mà biến thành rất xa. Nếu có Trí Tuệ thấu triệt, chúng ta có thể đem Phiền Não Đau Khổ mà biến thành Bồ Đề Giải Thoát, đem Đất Bẩn biến thành Tịnh Thổ, Tịnh Thổ không nhất thiết cứ phải là Cực Lạc Tây Phương, nhất thiết đều là những Niệm trong Tâm, khởi Ngã Mạn, sinh ra Tâm Ngu Chấp là rớt vào Uế Thổ, luôn luôn, nhất nhất, cần rõ ràng như vậy. Khởi Tâm động niệm đều là Thiện Niệm, từ Thiện Niệm biến thành Thiện Hành, đương khi giữ niệm ấy tức là Tịnh Thổ vậy. Cho nên Kinh nói "Tâm Tịnh Phật Thổ Tịnh ".
Thời Quang Dương Thệ Như Điện Thiểm !
Phật Tử Hồi Gia Lộ Mang Mang !
Nam Mô A Di Đà Phật !

A Tư Tiểu Khang - www.phongthuy123.com
Về Đầu Trang Go down
 
Phật Pháp Giản Dị Mà Sâu Sắc
Về Đầu Trang 
Trang 1 trong tổng số 1 trang
 Similar topics
-
» Na Tra Tam Thái Tử - Vị Hộ Pháp Của Phật Giáo Kim Cương Thừa
» Phật Nói Tâm An
» Chuyên Niệm Phật Hiệu A Di Đà Phật - Namo Amitaba Buda !
» Chuyện Vụn Vặt Thế Gian
» Phong Thủy Đơn Giản 1 - 2 - 3

Permissions in this forum:Bạn không có quyền trả lời bài viết
www.phongthuy123.com # 論壇 風水 - 堪輿 - 河洛 - 玄學 :: Lãng Đãng Phong Vân :: Phi Long Phóng Bút - Cầm Kỳ Thi Họa-
Chuyển đến