www.phongthuy123.com # 論壇 風水 - 堪輿 - 河洛 - 玄學
Thân Mến Kính Chào Các Bạn Tham Gia Sinh Hoạt Tại Diễn Đàn !
- Tại Diễn Đàn này các bạn có thể đọc học, rất nhiều các kiến thức chính xác về Phong Thủy - Mệnh Lý Học !
- Theo dõi các tin tức cập nhật về Vận Hạn, Năm Tháng, cũng các thành tựu nghiên cứu mới nhất về Kinh Dịch và Phong Thủy Học .
- Đặt câu hỏi ! Nhận câu trả lời cho các vấn đề thắc mắc Huyền Học trong cuộc sống !
Hiện Chúng Tôi Sẽ Tiếp Tục Đăng Các Bài Mới Về Nhiều Lĩnh Vực, Nhiều Kiến Thức Mới Thiết Thực Hơn Nữa Về Nhân Tướng - Mệnh Lý - Phong Thủy ! Mời Các Bạn Đón Xem Và Đóng Góp Ý Kiến !
- Chúng Tôi Bắt Đầu Thử Nghiệm Mở Thêm Chuyên Mục Viết Về Tâm Lý Học Cầm Quyền Và Kỹ Năng Sống Được Tập Hợp Từ Các Cổ Thư (Chủ Yếu Là Trung Hoa) Nhằm Giúp Các Bạn Hiểu Thêm Về "Xử Kỷ Tiếp Vật". Hãy Đăng Ký Làm Thành Viên Luận Đàn Để Đọc Và Tìm Hiểu Nhiều Kiến Thức Hơn !

Kính !
www.phongthuy123.com # 論壇 風水 - 堪輿 - 河洛 - 玄學
Thân Mến Kính Chào Các Bạn Tham Gia Sinh Hoạt Tại Diễn Đàn !
- Tại Diễn Đàn này các bạn có thể đọc học, rất nhiều các kiến thức chính xác về Phong Thủy - Mệnh Lý Học !
- Theo dõi các tin tức cập nhật về Vận Hạn, Năm Tháng, cũng các thành tựu nghiên cứu mới nhất về Kinh Dịch và Phong Thủy Học .
- Đặt câu hỏi ! Nhận câu trả lời cho các vấn đề thắc mắc Huyền Học trong cuộc sống !
Hiện Chúng Tôi Sẽ Tiếp Tục Đăng Các Bài Mới Về Nhiều Lĩnh Vực, Nhiều Kiến Thức Mới Thiết Thực Hơn Nữa Về Nhân Tướng - Mệnh Lý - Phong Thủy ! Mời Các Bạn Đón Xem Và Đóng Góp Ý Kiến !
- Chúng Tôi Bắt Đầu Thử Nghiệm Mở Thêm Chuyên Mục Viết Về Tâm Lý Học Cầm Quyền Và Kỹ Năng Sống Được Tập Hợp Từ Các Cổ Thư (Chủ Yếu Là Trung Hoa) Nhằm Giúp Các Bạn Hiểu Thêm Về "Xử Kỷ Tiếp Vật". Hãy Đăng Ký Làm Thành Viên Luận Đàn Để Đọc Và Tìm Hiểu Nhiều Kiến Thức Hơn !

Kính !
www.phongthuy123.com # 論壇 風水 - 堪輿 - 河洛 - 玄學
Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.

www.phongthuy123.com # 論壇 風水 - 堪輿 - 河洛 - 玄學

Kiến Thức-Phong Thủy -Huyền Bí Học ! Liên Hệ: 34/70 Tô Vũ - p.Đằng Giang - q.Ngô Quyền - Hải Phòng: 0936574189
 
Trang ChínhPortalGalleryLatest imagesTìm kiếmĐăng kýĐăng Nhập

 

 Thiền Định !

Go down 
Tác giảThông điệp
a tư tiểu khang
Thừa Tướng
Thừa Tướng
a tư tiểu khang


Tổng số bài gửi : 723
Join date : 12/12/2008

Thiền Định ! Empty
Bài gửiTiêu đề: Thiền Định !   Thiền Định ! Icon_minitime10/12/2015, 6:44 pm

Thiền Định ! 11uhqj6
Thiền Định là tự mình có chủ tể, có chủ kiến, không bị ngoại cảnh làm lay động.
Ý tứ của Thiền Định là tĩnh lự, cũng gọi là Chỉ Quán (Dừng, Nhìn Xuyên Thấu).
"Chỉ" là buông xuống mọi vọng tưởng phân biệt chấp trước. "Quán" là cái nhìn xuyên phá "Phàm đã có Tướng, đều là hư ảo".
Phật Pháp bất kể Tông nào, Hiển Giáo hay Mật Tông, các tông các phái đều coi trọng Thiền Định.
Vô lượng Pháp môn cũng đều là Tu Thiền Định, tách rời Thiền Định sẽ chẳng còn Phật Pháp nữa, có thể thấy Thiền Định vô cùng quan trọng.
Phật Pháp tu học coi trọng Thiền Định, không coi trọng Nghiên Cứu.
Kinh Điển càng nghiên cứu càng bại hoại mủn nát, càng sai khác. Tâm Bạn Định, Tâm Bạn Thanh Tịnh, Tâm tự sẽ thấy rõ ràng.
Cho nên nói Tâm Giác không động, chỉ cần Bạn Định Tâm lại, tự nhiên Giác Tính (Hiều biết sâu sắc) sẽ đến.
Phật Pháp không là Tri Thức, mà là Trí Tuệ.
Tri Thức là Tâm Lý theo bề mặt phân biệt mà có; Trí Tuệ là theo Tâm Lý thanh tĩnh hiển hiện mà có, hai điều khác nhau.
Người Niệm Phật tu Tâm Thanh Tịnh, Tâm Thanh Tịnh tức là Thiền Định.
Pháp môn Phật Pháp rất nhiều, 84 nghìn Pháp môn, vô lượng Pháp môn, tức là đường lối Pháp môn rất nhiều, làm sao để Tu ? tất là Tu Định.
Định là quan trọng của Phật Môn, bởi thế mới nói, chúng ta muốn khôi phục Bản Tính, khôi phục Chân Tâm, dùng phương pháp gì đây ? dùng Định.
Dưới đây nói về Chỉ Quán, Chỉ Quán tức là Thiền Định.
Người niệm Phật nói "Công Phu Thành Phiến, Nhất Tâm Bất Loạn" tức cũng là Thiền Định.
Tịnh Thổ Tông là dùng phương pháp "Trì Danh Niệm Phật" để tu Thiền Định.
Không có một Pháp môn nào không tu Định, nếu Bạn cho rằng chỉ có Thiền tông mới tu Định, vậy Bạn đã nhầm rồi.
Thiền Định không phải trong Tâm trống rỗng hư ảo, không phải vậy, Thiền Định là rõ rõ ràng ràng, như như không động.
Có hay không ngồi xếp bằng, căn bản đối với Thiền Định không mấy quan trọng.
Chân Chính Cao Minh của Định không có dấu hình, đi đứng nằm ngồi đều là "Thiền Định", vui cười, giận mắng cũng đều có "Thiền Định".
Lục Tổ "Đàn Kinh" có nói: "Ngoài không nhìn Tướng gọi là Thiền, trong không động Tâm gọi là Đinh".
Trong Lòng không khởi lên tham lam, giận dữ, mê đắm, trì trệ là Thiền; Trong Lòng sáng rõ, yên bình không khởi phiền não là Định.
Trong "Kim Cương Kinh" có nói: "Không thu vào Tướng, như như chẳng động" tức là trên nói "Ngoài không nhìn Tướng, trong không động Tâm".
Tâm của Phật là Định; Tâm của người bình phàm là Động.
Bồ Tát sáu căn tiếp xúc sáu bụi trần cảnh giới, biến thành Trí Tuệ, biến thành Thiền Định.
Đáng thương người thường, mỗi khi tiếp xúc cảnh giới bên ngoài, họ lại biến thành vọng tưởng phân biệt chấp trước, bởi vậy chúng ta cần cảnh giác.
Công phu tu học, bước đầu là cần khắc phục phiền não. Khắc Phục Phiền Não, trong Pháp môn Phật là công phu thành phiến (Liên tục không rời); Như không khắc phục nổi phiền não, công phu không có thành tựu.
Người tu hành cần nhất vui vẻ ở nơi Tĩnh Mịch, Tâm thường lưu ở chỗ Định, vậy mới dễ thành tựu.
Người có Đạo Hạnh (Hành) tất rất ít nói, bởi Tâm họ đã Định rồi.
Gặp bất cứ sự gì, cần luyện ở trong Lòng sáng rõ phân minh, như như chẳng động.
"Như Như Bất Động" là Tâm thanh tịnh, không nảy sinh phân biệt, chấp đối, vọng tưởng.
Sáu căn tiếp xúc lục trần, không bị cái bên ngoài đưa đến mê hoặc, ở trước cảnh giới nào cũng đều không động.
Bạn đem "Năng kiến sở kiến" (Những thứ thấy gò bó trong khuôn khổ cứng ngắc) vứt bỏ cả đi, lòng ắt trong sáng, rất dễ được Định, Định cảnh hiện ở trước mặt.
Thế xuất thế gian, không có sự gì có thể làm chấn động Lòng ta, tức là nhập vào Nhất Chân Cảnh Giới.
Không Nguyện không Cầu, đó tức là Không, tức cũng là Tam Muội.
Tam Muội là người Ấn Độ nói (Tức phiên âm chữ Samadi), chuyển nghĩa Hán Văn có thể gọi là Chính Thụ. Chính là Chính Thường (Lúc nào cũng đúng đắn chính xác, không thiên không lệch), Thụ tức là hưởng thụ.
Chính Thụ tức là Thiền Định, Thiền Định cũng đúng là Chính Thường Hưởng Thụ. Đó tức là "A Di Đà Kinh" nói Nhất Tâm Bất Loạn.
Niệm Phật Tam Muội ở trong cuộc sống, ở lúc làm việc, ở khi giao tiếp người bên ngoài.Đó là Thiền Định Chân Chính.
Cái gọi là tám vạn bốn nghìn Pháp môn, phương pháp, thủ đoạn, cũng đều là Tu Định, hay nói cách khác đều là Tu Tâm Thanh Tịnh.
Pháp môn Niệm Phật là một trong 84 nghìn Pháp môn đó, chúng ta dùng nó làm phương pháp Tu Luyện Tâm Thanh Tịnh.
Trong "A Di Đà Kinh" có hai câu cực kỳ trọng yếu là "Nhất Tâm Bất Loạn" và "Tâm Bất Điên Đảo" có thể nói Tám Chữ này là cột trụ trung tâm toàn bộ Kinh.
Dùng phương pháp làm Tu Hành? Tức là dùng một câu Phật Hiệu. Trực tiếp nhiếp Tâm khiến đạt "Nhất Tâm Bất Loạn" và "Tâm Bất Điên Đảo".
Nhất Tâm Bất Loạn là tối cao của Thiền Định, Định Tính gọi là Đại Định. Tâm không điên đảo tức là tối cao của Trí Tuệ, cho nên nói vang vang niệm Phật tức là Phúc Tuệ Song Tu.
Niệm Phật công phu có ba tầng bực; Tầng công phu đầu tiên là Niệm Phật Thành Phiến (Liên tục liền mạch), cái này chưa là được Thiền Định, nhưng giống Thiền Định. Niệm đến khi có việc Nhất Tâm Bất Loạn, tức là Thiền Định, cũng gọi là Niệm Phật Tam Muội. Niệm đến khi trong Tâm luôn Nhất Tâm Bất Loạn, đó là thượng thượng Thiền Định.
Người tu hành không có Chân Công Phu, cuối cùng cũng chẳng được gì, chạy qua chạy lại các Pháp.
Người chân chính có được Công Phu, dự đoán được trước mọi việc, không bệnh không khổ, như nhập Thiền Định, đó là Chân Công Phu !

www.phongthuy123.com - A Tư Tiểu Khang dịch ....
Về Đầu Trang Go down
 
Thiền Định !
Về Đầu Trang 
Trang 1 trong tổng số 1 trang
 Similar topics
-
» Đinh Hương
» Mục Đích Của Phong Thủy - Tài Đinh Quý Thọ
» Thiên Lý Vô Cực
» Bản Kinh Phật Đỉnh Tôn Thắng
» Lớn Gan Làm Giàu - Đảm Lượng Quyết Định Tài Phú

Permissions in this forum:Bạn không có quyền trả lời bài viết
www.phongthuy123.com # 論壇 風水 - 堪輿 - 河洛 - 玄學 :: Lãng Đãng Phong Vân :: Phi Long Phóng Bút - Cầm Kỳ Thi Họa-
Chuyển đến