www.phongthuy123.com # 論壇 風水 - 堪輿 - 河洛 - 玄學
Thân Mến Kính Chào Các Bạn Tham Gia Sinh Hoạt Tại Diễn Đàn !
- Tại Diễn Đàn này các bạn có thể đọc học, rất nhiều các kiến thức chính xác về Phong Thủy - Mệnh Lý Học !
- Theo dõi các tin tức cập nhật về Vận Hạn, Năm Tháng, cũng các thành tựu nghiên cứu mới nhất về Kinh Dịch và Phong Thủy Học .
- Đặt câu hỏi ! Nhận câu trả lời cho các vấn đề thắc mắc Huyền Học trong cuộc sống !
Hiện Chúng Tôi Sẽ Tiếp Tục Đăng Các Bài Mới Về Nhiều Lĩnh Vực, Nhiều Kiến Thức Mới Thiết Thực Hơn Nữa Về Nhân Tướng - Mệnh Lý - Phong Thủy ! Mời Các Bạn Đón Xem Và Đóng Góp Ý Kiến !
- Chúng Tôi Bắt Đầu Thử Nghiệm Mở Thêm Chuyên Mục Viết Về Tâm Lý Học Cầm Quyền Và Kỹ Năng Sống Được Tập Hợp Từ Các Cổ Thư (Chủ Yếu Là Trung Hoa) Nhằm Giúp Các Bạn Hiểu Thêm Về "Xử Kỷ Tiếp Vật". Hãy Đăng Ký Làm Thành Viên Luận Đàn Để Đọc Và Tìm Hiểu Nhiều Kiến Thức Hơn !

Kính !
www.phongthuy123.com # 論壇 風水 - 堪輿 - 河洛 - 玄學
Thân Mến Kính Chào Các Bạn Tham Gia Sinh Hoạt Tại Diễn Đàn !
- Tại Diễn Đàn này các bạn có thể đọc học, rất nhiều các kiến thức chính xác về Phong Thủy - Mệnh Lý Học !
- Theo dõi các tin tức cập nhật về Vận Hạn, Năm Tháng, cũng các thành tựu nghiên cứu mới nhất về Kinh Dịch và Phong Thủy Học .
- Đặt câu hỏi ! Nhận câu trả lời cho các vấn đề thắc mắc Huyền Học trong cuộc sống !
Hiện Chúng Tôi Sẽ Tiếp Tục Đăng Các Bài Mới Về Nhiều Lĩnh Vực, Nhiều Kiến Thức Mới Thiết Thực Hơn Nữa Về Nhân Tướng - Mệnh Lý - Phong Thủy ! Mời Các Bạn Đón Xem Và Đóng Góp Ý Kiến !
- Chúng Tôi Bắt Đầu Thử Nghiệm Mở Thêm Chuyên Mục Viết Về Tâm Lý Học Cầm Quyền Và Kỹ Năng Sống Được Tập Hợp Từ Các Cổ Thư (Chủ Yếu Là Trung Hoa) Nhằm Giúp Các Bạn Hiểu Thêm Về "Xử Kỷ Tiếp Vật". Hãy Đăng Ký Làm Thành Viên Luận Đàn Để Đọc Và Tìm Hiểu Nhiều Kiến Thức Hơn !

Kính !
www.phongthuy123.com # 論壇 風水 - 堪輿 - 河洛 - 玄學
Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.

www.phongthuy123.com # 論壇 風水 - 堪輿 - 河洛 - 玄學

Kiến Thức-Phong Thủy -Huyền Bí Học ! Liên Hệ: 34/70 Tô Vũ - p.Đằng Giang - q.Ngô Quyền - Hải Phòng: 0936574189
 
Trang ChínhPortalGalleryLatest imagesTìm kiếmĐăng kýĐăng Nhập

 

 Ý Nghĩa Của Bát Cát Tưởng Bảo - Tám Vật Cát Tường

Go down 
Tác giảThông điệp
a tư tiểu khang
Thừa Tướng
Thừa Tướng
a tư tiểu khang


Tổng số bài gửi : 723
Join date : 12/12/2008

Ý Nghĩa Của Bát Cát Tưởng Bảo - Tám Vật Cát Tường Empty
Bài gửiTiêu đề: Ý Nghĩa Của Bát Cát Tưởng Bảo - Tám Vật Cát Tường   Ý Nghĩa Của Bát Cát Tưởng Bảo - Tám Vật Cát Tường Icon_minitime29/1/2013, 6:00 pm

Ai đã từng đọc, xem qua về Phật Giáo Tây Tạng hoặc Phật Giáo Nguyên Thủy, hẳn biết đến tám Bảo Bối Tốt Lành. Bao gồm: Bạch Hải Loa, Bảo Bình, Bảo Tán, Cát Tường Kết, Kim Luân, Kim Ngư, Liên Hoa và Thắng Lợi Chàng.
Phật Giáo là sự kế thừa phát huy đến tột cùng của Tôn Giáo cổ Ấn Độ, tức Đạo Bà La Môn, nên có nhiều tri thức được tiếp nối trong Giáo Pháp. Bát Cát Tường Bảo chính là như vậy. Trong Phật Giáo Tây Tạng, Bát Cát Tường Bảo được gọi là "Trát Tây Đạt Kiệt" ... Cũng được gọi là Bát Cát Tường Huy với ý nghĩa luân chuyển thuận chiều kim đồng hồ trên các Mạn Đà La ...
[You must be registered and logged in to see this image.]
Tổ Hợp Bát Cát Tường Bảo
1. Bạch Hải Loa (Vỏ Ốc Trắng)
[You must be registered and logged in to see this image.]
Trong Kinh Phật có ghi lại, Đức Phật khi còn tại thế thuyết Pháp Âm Thanh rung động bốn phương, tựa như tiếng tù và ốc biển, cho nên lấy biểu tượng Bạch Hải Loa làm biểu tượng cho sự lan truyền Pháp Âm khắp tam thiên đại thiên thế giới.

2. Bảo Bình (Bình Báu):
[You must be registered and logged in to see this image.]
Trong các tự viện thuộc Phật Giáo Tây Tạng, các bình báu này thường được tôn thờ vừa đựng Thanh Tịnh Thủy (Cam lộ thủy) hoặc đá quý, trên miệng cắm lông chim Khổng Tước hoặc cây Như Ý, tượng trưng Pháp báu cát tương, thanh tịnh và tài vận. Cũng tượng trưng cho vạn báu không mất, phúc trí viên mãn, vĩnh sinh bất tử.

3. Bảo Tán (Lọng Báu):

[You must be registered and logged in to see this image.]
Thời cổ đại Ấn Độ, các thành viên của Hoàng Thất và giới Quý Tộc thường dùng lọng để che nắng, sau này dần dần nó trở thành một biểu tượng nghi trượng ngụ ý chỉ Quyền Uy Tối Thượng. Phật Giáo sau này dùng biểu tượng này để chỉ ý nghĩa chống lại ma chướng, hộ trì Chính Pháp. Phật Giáo Tây Tạng cũng cho ràng Bảo Tán là tượng trưng sự Uy Quyền Tối Thượng của Giáo Pháp do Đức Phật truyền dạy.

4. Cát Tượng Kết (Dây Bện Cát Tường):
[You must be registered and logged in to see this image.]
Cát Tường Kết có ý nghĩa ban đầu là tượng trưng cho tình yêu và sự dâng hiến. Nhưng Phật Giáo lại có cách giải thích khác, Cát Tường Kết tượng trưng cho sự nỗ lực ở trong biển sinh tồn tìm ra được hạt trân châu Trí Tuệ và Giác Ngộ quý báu.

5. Kim Luân (Bánh Xe Vàng):
[You must be registered and logged in to see this image.]
Vào thời cổ đại của Ấn Độ, đây là loại vũ khí có tính sát thương rất cao. Sau này trong Phật Giáo, Kim Luân được lấy để tượng trưng cho sự thường chuyển của Giáo Pháp, quay quay liên tục không ngừng nghỉ, không tách rời. Lan truyền khắp nơi.

6. Kim Ngư (Cá Vàng):
[You must be registered and logged in to see this image.]
Cá Vàng bơi trong nước, thoải mái vui thích, Phật Giáo lấy đó làm ẩn dụ về siêu thế gian, tự do khoát đạt của người Tu Hành Giải Thoát. Phật Giáo Tây Tạng thường lấy một đôi thư hùng để tượng trưng cho sự tiếp nối, tái sinh, mãi mãi trường sinh.

7. Liên Hoa (Hoa Sen):
[You must be registered and logged in to see this image.]
Hoa Sen lớn lên từ Bùn Đen mà không tạp nhiễm, rất thanh rất tịnh, Phật Giáo Tây Tạng lấy Hoa Sen làm biểu tượng cho mục tiêu cuối cùng, đó là Giác Ngộ Thành Phật, hoàn thành Chính Quả.

8. Thắng Lợi Chàng (Cây phướn Thắng Lợi):
[You must be registered and logged in to see this image.]
Phật Giáo lấy biểu tượng của cây phướn thắng lợi biểu trưng cho sự giải thoát khỏi các phiền não, đắc thành Chính Quả. Tạng truyền Phật Giáo thì lấy đó làm biểu tượng cho 11 cách đối trị phiền não gồm: - Giới, Định, Tuệ, Giải Thoát, Đại Bi, Không Vô đến Vô Nguyện, Phương Tiện, Vô Ngã, Ngộ Duyên Khởi, Ly Thiên Kiến, Thụ Phật Gia Trì mà được tự Tâm mình tinh tấn thanh tịnh.

A Tư Tiểu Khang - www.phongthuy123.com lược dịch.
Về Đầu Trang Go down
 
Ý Nghĩa Của Bát Cát Tưởng Bảo - Tám Vật Cát Tường
Về Đầu Trang 
Trang 1 trong tổng số 1 trang
 Similar topics
-
» Mười Hai Con Giáp Tương Phối Tương Khắc - Xem Chọn Vợ Chồng Đối Tác
» Tướng Tay Xem Thế Nào ?
» Đồ Giải Tướng Mặt
» Trường Tương Tư
» Thập Tướng Tự Tại - Hộ Gia Bình An

Permissions in this forum:Bạn không có quyền trả lời bài viết
www.phongthuy123.com # 論壇 風水 - 堪輿 - 河洛 - 玄學 :: Những Bí Mật Của Phong Thủy ! :: Tư Vấn Tri Thức Và Sử Dụng Vật Khí Trong Phong Thủy-
Chuyển đến